Cân ô tô tại Đà Nẵng - 4 tiêu chí quan trọng cần lưu ý khi chọn cân ô tô
Cân ô tô điện tử tại đà nẵng là thiết bị đo lường không thể thiếu trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất nhằm tính toán, xác định khối lượng hàng hóa ô tô chuyên chở dễ dàng và chính xác. Nếu doanh nghiệp của bạn đang có nhu cầu mua sắm cân ô tô thì lưu ý đến 4 tiêu chí quan trọng nhất khi chọn cân ô tô gồm: Loại cân, độ chính xác, độ ổn định và tuổi thọ của hệ thống cân điện tử đà nẵng.
- Cân ô tô lắp đặt nổi: Được doanh nghiệp lựa chọn nhiều, phù hợp sử dụng trong môi trường hóa chất, phân bón hay các chất ăn mòn mạnh. Loại cân này có những ưu điểm như: Dễ dàng vệ sinh, lắp đặt, thay thế, bảo trì trạm cân; thoát nước tốt, chịu ảnh hưởng của môi trường tốt, chi phí móng cân thấp và tuổi thọ cân cao. Tuy nhiên, loại cân này có tính thẩm mỹ kém hơn cân chìm và cân nửa chìm và chiếm nhiều diện tích (do có 2 dốc lên xuống) nên thích hợp với mặt bằng rộng.
Cân ô tô nổi
- Cân ô tô lắp đặt chìm và kiểu nửa chìm: Phù hợp diện tích mặt bằng hẹp hoặc trung bình do loại cân này chiếm ít diện tích do móng cân nằm dưới mặt đất, tính thẩm mỹ cao hơn so với cân ô tô lắp đặt nổi. Tuy vậy, 2 loại cân này có những nhược điểm như khó lắp đặt, hiệu chỉnh, vệ sinh, sửa chữa; khả năng thoát nước kém, dễ bị ngập cân; chịu ảnh hưởng của môi trường kém hơn và chi phí móng cân cao. Cân ô tô chìm Cân ô tô nửa chìm nửa nổi
- Indicator: Đầu cân có độ phân giải trong càng lớn thì độ chính xác của cân càng cao và hiện nay, hầu hết đầu cân đều đạt tiêu chuẩn cấp III. Bên cạnh đó, khách hàng cần lưu ý đến thiết kế đầu cân như có giao tiếp với máy tính không, gắn sẵn máy in, giao tiếp không dây hoặc có dây, giao tiếp ngoại vi…
- Mặt bàn cân: Cần đảm bảo độ cứng vững, phân bố các module hợp lý, lắp ráp chuẩn; hệ thống móng cân có khả năng chịu lực tốt, vững vàng, chắc chắn để đảm bảo cân luôn chính xác.
1. Loại cân
Hiện nay cân ô tô gồm có 3 loại: Cân nổi (Pitless Type), cân chìm (Pit Type) và kiểu cân nửa chìm (Semi Pit Type). Mỗi loại cân có những ưu nhược điểm riêng và tùy theo đặc thù của doanh nghiệp và nhu cầu sử dụng mà chọn loại cân phù hợp.- Cân ô tô lắp đặt nổi: Được doanh nghiệp lựa chọn nhiều, phù hợp sử dụng trong môi trường hóa chất, phân bón hay các chất ăn mòn mạnh. Loại cân này có những ưu điểm như: Dễ dàng vệ sinh, lắp đặt, thay thế, bảo trì trạm cân; thoát nước tốt, chịu ảnh hưởng của môi trường tốt, chi phí móng cân thấp và tuổi thọ cân cao. Tuy nhiên, loại cân này có tính thẩm mỹ kém hơn cân chìm và cân nửa chìm và chiếm nhiều diện tích (do có 2 dốc lên xuống) nên thích hợp với mặt bằng rộng.
Cân ô tô nổi
- Cân ô tô lắp đặt chìm và kiểu nửa chìm: Phù hợp diện tích mặt bằng hẹp hoặc trung bình do loại cân này chiếm ít diện tích do móng cân nằm dưới mặt đất, tính thẩm mỹ cao hơn so với cân ô tô lắp đặt nổi. Tuy vậy, 2 loại cân này có những nhược điểm như khó lắp đặt, hiệu chỉnh, vệ sinh, sửa chữa; khả năng thoát nước kém, dễ bị ngập cân; chịu ảnh hưởng của môi trường kém hơn và chi phí móng cân cao. Cân ô tô chìm Cân ô tô nửa chìm nửa nổi
2. Độ chính xác
Độ chính xác của cân ô tô điện tử phụ thuộc vào độ chính xác của cảm biến lực (loadcell), đầu cân (Indicator) và độ cứng vứng của mặt bàn cân. Theo quy định, hiện nay độ chính xác của cân ô tô điện tử phải đạt tiêu chuẩn cấp chính xác 3 tiêu chuẩn Việt Nam TCVN hay Class 3 theo tiêu chuẩn OIML của Tổ chức Đo lường thế giới.- Indicator: Đầu cân có độ phân giải trong càng lớn thì độ chính xác của cân càng cao và hiện nay, hầu hết đầu cân đều đạt tiêu chuẩn cấp III. Bên cạnh đó, khách hàng cần lưu ý đến thiết kế đầu cân như có giao tiếp với máy tính không, gắn sẵn máy in, giao tiếp không dây hoặc có dây, giao tiếp ngoại vi…
- Mặt bàn cân: Cần đảm bảo độ cứng vững, phân bố các module hợp lý, lắp ráp chuẩn; hệ thống móng cân có khả năng chịu lực tốt, vững vàng, chắc chắn để đảm bảo cân luôn chính xác.